a
Văn phòng Diện Chẩn Sống Khỏe_ Khu nhà 102 Ngõ 95 Chùa Bộc-Đống Đa-Hà Nội _ ĐT : 0906143408

Hướng dẫn lý thuyết và thực hành cơ bản miễn phí cho những quí vị thực sự yêu thích Diện Chẩn . Hãy gọi cho chúng tôi để biết lịch .

Tư vấn sức khỏe , chẩn bệnh đưa ra phác đồ miễn phí.

Thứ Bảy, 20 tháng 12, 2014

Các cách bố trí liên thông phòng khách và bếp

1-7526-1411354819.jpg
Cách liên thông khu vực tiếp khách và bếp, bàn ăn được áp dụng phổ biến trong các căn hộ có diện tích hẹp.
2-5574-1411354820.jpg
Bàn bếp và một phần vách để đặt tivi được sử dụng để phân chia không gian chức năng.
3-2174-1411354820.jpg
Nếu sử dụng tường, vách ngăn để chia, khu bếp sẽ quá nhỏ hẹp, tạo cảm giác bí bức.
4-7703-1411354820.jpg
Nhờ sự đồng điệu về màu sắc, bàn bếp đồng thời là bàn ăn hài hòa với nơi tiếp khách. Phần giá sách ở bàn trở thành bộ phận của phòng khách.
6-5826-1411354820.jpg
Nhờ cách bố trí liên thông phòng khách và bàn ăn nên các khu vực đều có thể nhận được ánh sáng tự nhiên.
7-3020-1411354820.jpg
Ngôi nhà khá rộng nhưng chủ nhà vẫn quyết định để không gian mở để tạo sự kết nối giữa mọi người trong gia đình.
8-9684-1411354820.jpg
Điều quan trọng trong việc tạo các khu liên thông là phải đảm bảo sự gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo hệ thống xử lý mùi hợp lý.
9-3119-1411354820.jpg
Màu sắc giữa các khu vực có sự liên kết, hài hòa giúp nhà đẹp hơn.
10-7172-1411354820.jpg
Sơn tường, nội thất màu tươi sáng của căn hộ giúp không gian liên thông càng trở nên rộng và thoáng.
11-1532-1411354821.jpg
Dù mỗi thành viên đang làm gì (xem tivi, tiếp khách, nấu ăn), cả gia đình vẫn có thể kết nối, giao tiếp.
12-6326-1411354821.jpg
Với một diện tích vừa phải, chủ nhà có thể bố trí nhiều khu chức năng: tiếp khách, bàn ăn, bếp, nơi làm việc mà không tạo cảm giác chật chội.

1 nhận xét: